Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.95 KB, 4 trang )
(1)
Trờng THCS Hng Đồng Giáo án hình 9
Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tiết 41 :
I. Mơc tiªu:
-Vân dụng tính chất về góc nội tiếp và các hệ quả của định lí về góc nội tiếp để
tính số đo của góc nội tiếp, góc ở tâm và so sánh các góc.
- Rèn luyện kỉ năng phân tích đi lên để tìm lời giải cho bài tốn chứng minh.
II. Chn bÞ:
- GV, HS:Com pa, thớc,
HS1: Hãy phát biểu định lí về góc nội tiếp.
áp dụng: Giải bài tập 16.
HS2: Phát biểu các hệ quả của định lí về góc nội tiếp.
áp dụng: Trả lời bi tp 18 v 17
B. Dạy học bài mới:
Hot ng của Gv và HS Nội dung
Bµi tËp 19:
Gọi 1 HS đọc đề bài và 1 HS khác lên
bảng vẽ hình.
Gọi Hs đứng tại chỗ trình bày lời giải.
Bài tập 20: Gọi 1 HS đọc đề bài và 1
HS khác lên bảng vẽ hình.
? có những cách nào để c/m 3 điểm
thẳng hàng ?
Đối với bài tập này ta có thể sử dụng
cách nào để c/m?
?GV cho HS làm thêm câu b,
? Để c/m BM.AD=AC.BN ta cần c/m
điều gì?
?Để c/m MBN~ CAD ta phải
c/m điều gì?
Bài tập 19:
H:
N
M
B
O
S
A
Vì AB là đờng kính nên AMB và
ANB là các góc nội tiếp chắn nửa
đ-ờng trịn do đó AMB = ANB =900
hay SM HB; HN SB tức SM và SN
là các đờng cao của Δ HSB, chúng
cắt nhau tại A nên A là trực tâm BA
cung là đờng cao của Δ HSB BA
SH.
Bµi tËp 20:
N
D
C
A
O O'
B
M
a)Ta cã ABC =ABD =900 (gãc néi
tiếp chắn nửa đờng tròn)
CBD = ABC +ABD= 1800
Vậy 3 điểm C,B,D thẳng hàng
b) Qua A vẽ đờng thẳng bất kì cắt (O)
tại M, cắt (O’) tại N. Chứng minh rằng
BM.AD=AC.BN
XÐt Δ MBN vµ Δ CAD cã:
AMB=ACB (2 gãc néi tiÕp cùng
Trờng THCS Hng Đồng Giáo ¸n h×nh 9
? Nếu cho 2 đờng trịn (O) và (O’)
bằng nhau thì Δ MBN là tam giác gì?
vì sao? (đây chính là bài tập 21)
Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình cho 2 t/h M
nằm trong và nằm ngồi đờng trịn.
Gọi HS đứng tại chỗ c/m (c/m tam giác
đồng dạng và rút ra hệ thức)
Sau khi giải xong GV nói thêm: có thể
i vi t/h b) GV hi thêm: Nếu A
trùng B thì hệ thức MA.MB=MC.MD
sẽ trở thành nh thế nào? khi đó MA là
gì? có thể c/m đợc hệ thức này hay
khơng bài học sau ta sẽ tìm hiểu.
ch¾n cung AB cđa (O))
ANB=ADB (2 gãc néi tiÕp cïng
ch¾n cung AB cña (O))
Δ MBN~ Δ CAD (g.g)
MB
CA =
BN
AD
BM.AD=AC.BN
c) Nếu hai đờng tròn (O) và (O’) bằng
nhau thì hai cung nhỏ AB của 2 đờng
trịn bằng nhau vì cùng căng dây AB
nên ANB= AMC nên tam giác
Bµi tËp 23:
a.T/h M nằm trong đờng trịn
A
M
O
B
C
D
b. Trờng hợp M nằm ngồi đờng trịn
A
C
O'
D
M
B
C. Híng dÉn häc ë nhµ:
-BTVN: Lµm bµi tËp 22, 24, 25, 26 (SGK); 16, 20, 23 (SBT)
Thø 7 ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tiết 42 :
Hoạc sinh cần:
- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Phỏt biểu và c/m đợc định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.
- Biết phân chia các trờng hợp để tiến hành c/m định lí.
- Phát biểu đợc định lí đảo và biết cách c/m định lí đảo.
II. Chn bÞ:
- GV, HS:Com pa, thíc, thớc đo góc.
Trờng THCS Hng Đồng Giáo án hình 9
HS1: Hãy phát biểu định nghĩa số đo cung và định lí về góc nội tiếp.
B. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Yêu cầu HS quan sát hình 22
SGK rồi trả lời câu hỏi: Thế nào
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung?
?1 yêu cầu hS quan sát hình
23-26 SGK và trả lời ?1.
h23: c 2 cnh đều là dây, khơng
có cạnh nào là tiếp tuyến.
h24: có 1 cạnh là tt nhng cạnh
còn lại không phải là dây.
h25: có 1 cạnh là dây nhng cạnh
còn lại không phải là tt
h26: có 1 cạnh là tt nhng cạnh
còn lại chứa dây nhng không ®i
qua tiÕp ®iĨm
Hoạt động 2: Phát hiện định lí về
số đo góc tạo bởi tia tt và dây
cung
?2 Gọi 3 HS lên bảng vẽ 3 góc tạo
bởi tia tt và dây cung: (các hs
khác vẽ vào vở) BAx =300; 600;
900;
? Muèn tÝnh sè ®o của cung bị
chắn trong mỗi t/h ta phải làm thÕ
nµo?
?Qua các kết quả trên em có nhận
xét gì? (GV thơng báo đó là nội
dung của định lí) –GV phát biểu
lại đl
? Hãy vẽ hình và viết gt-kl của đl?
?có những t/h nào xẩy ra đối với
góc BAx? (Tâm O có thể nằm ở
những vị trí nào đối với góc
BAx?)
? Gọi HS đứng tại chỗ trình bày
c/m định lí t/h 1 và 2
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc
có:
- Một cạnh là tiếp tuyến
- Một cạnh là dây đi qua tiếp điểm
?2 BAx =300 thì sđAB =600
BAx =600 thì sđAB =1200
BAx =600 thì sđAB =1200
2.Định lí:
GT: BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung .
KL: BAx = 1
2 sđAB
Trng hp Tâm O nằm trên dây AB (hình 1)
Khi đó AB là đờng kính cịn Ax là tt nên
∠ BAx =900 và sđAB =1800
Vậy BAx = 1
2 sđAB
H
x 12 x
1
C
O
A
O
A
B
B
Hình 1 Hình 2
T/h2: Tâm O nằm bên ngoµi gãc:
Khi đó tia AC nằm giữa 2 tia AC và Ax nên
∠ BAx= ∠ CAx - ∠ CAB
Mà CAx= 1
2 sđCA (c/m trên)
CAB là góc ở nội tiếp nên CAB= 1
2
sđCB
BAx = 1
2
s®CA-1
2 s®CB=
1
2
sđAB (theo định lí điểm nằm trên cung)
Trờng THCS Hng Đồng Giáo án hình 9
?3 Yêu cầu HS trả lời ?3
BAx=ACB= 1
2 sđAmB
? Tõ ?3 em cã thĨ rót ra kÕt ln
g×? (Về góc nội tiếp và góc tạo
bởi tia tt và dây cung cùng chắn 1
cung?)
T ú rỳt ra h quả.
VËy BAx = 1
2 s®AB
T/h 3: O n»m trong gãc BAx (HS tù c/m)
x
O
A
B
Hình 3
3.Hệ quả: (SGK)
-Nhắc lại định nghĩa và định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
-Hãy phát biểu định lí đảo của định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
- GV hớng dẫn HS c/m định lí đảo.