Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.18 KB, 5 trang )
(1)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018-2019
MƠN: TỐN 9
Câu 1. (5,0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức : 2 13 3 2 1
5 6 2 3
x x x
A
x x x x
với x0;x4;x9
2. Giả sử alà nghiệm âm của phương trình 3x2 2x 2 0.Khơng giải
phương trình, tính giá trị biểu thức 4
3 4 2 4 2 3
P a a a
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
2 7
2 7
x y x
y x y
2. Giải phương trình: 3x2 652 17x
Cho các số thực dương thỏa mãn ab2 bc2ca2 4abc0.Chứng minh:
4.
b c a
a b c
Câu 4.(6,0 điểm)
1. Cho hình vng ABCD,lấy điểm E trên cạnh BC E
và AH
a) Chứng minh ba điểm E K M, , thẳng hàng
b) Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp CHM
2. Cho tam giác ABC P, là điểm trên cạnh BC(P khác Bvà C); Q, R lần lượt là
hai điểm đối xứng với Pqua AC, AB. Lấy điểm M nằm trên đường tròn ngoại
tiếp tam giác AQRsao cho AM song song với BC.Chứng minh đường thẳng
PM luôn đi qua một điểm cố định khi Pthay đổi trên cạnh BC.
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Trên mặt phẳng lấy 21 điểm bất kỳ trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng;
mỗi điểm được tô bởi 1 trong 4 màu: đỏ, cam, vàng và lục. Các đoạn thẳng nối
2 trong 21 điểm dó được tơ bởi một trong hai màu chàm và tím. Xét các tam
giác có ba đỉnh thuộc các điểm đã cho, chứng minh tồn tại một tam giác có 3
2. Giả sử n ,n2.Xét các số tự nhiên dạng an 11....1được viết bởi nchữ số
1. Chứng minh rằng nếu anlà một số nguyên tố thì nlà ước của an 1
Câu 1.
2 13 3 2 1 2 13 3 2 1
1.
5 6 2 3 3 2 2 3
2 13 3 3 2 1 2 6 2
2
3 2 3 2
x x x x x x
A
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x x x x
2.Từ giả thiết ta có 3a2 2 2a a
4 2
3 4 2 4 2 3 2 1 2 2
2 2 2 2 2 2
P a a a a a
a a
Câu 2.
1. Trừ vế theo vế hai phương trình ta có:
3
x y
x y x y
y x
TH1: x y 0 y x,thay y xvào phương trình (1) ta được:
2 0 0
7 0
7 7
x y
TH2: 7 .
3
y x Thay 7 .
3
y x vào phương trình (1) ta được: 9x2 21x980
Phương trình này vơ nghiệm
Vậy
2
x
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
8 2 2 1 25 40
2 1 3 8
9
x
x x
x x x
x
x x
Đối chiếu điều kiện phương trình có hai nghiệm 5; 25 40
9
x x
Câu 3.
Áp dụng BĐT Cơ si ta có :
2 2 2 2 2 2
2 ; 2 ; 2
ab bc bc ab bc ca ca bc ca ab bc ca
Câu 4.
1)
a) Xét tam giác BDK,ta có: DH BK BC, DK BC, cắt DH tại E. Suy ra E là
trực tâm tam giác BDK.Để chứng minh M E K, , thẳng hàng ta chỉ cần chứng
minh MK BD.
Tứ giác ABHDcó BADBHD900nên nội tiếp. suy ra BHABDA45 .0
Tứ giác DMHKcó MDK BHM 450nên nội tiếp
Lại có, DHK 900(gt) nên DMK DHK 900(cùng chắn cung DK). Ta có điều phải
chứng minh.
b) Tứ giác CEHKnội tiếp (ECK EHK 90 )0 ECH EKH (1)
Tứ giác CKBM nội tiếp suy ra EKH BCM ECM (2)
Từ (1) , (2) suy ra ECH ECM.Do đó, EC là đường phân giác của MCH.Chứng
minh tương tự, ta cũng có MElà đường phân giác của CMH
Vì E là giao điểm hai đường phân giác trong góc M và C của tam giác CHM nên ta
có điều phải chứng minh.
2)
Gọi N là giao điểm của RBvà QC; O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có ARN AQR1800nên Nnằm trên đường trịn
Từ RBG QCGGPlà phân giác BGC
0 0
180 2 180
BNC RNQ BAC BOC nên O nằm trên
Mà OBOCnên GO là phân giác BGCvà do đó , ,G P Othẳng hàng. Ta cũng có
, ,
N O Athẳng hàng.
Gọi M'là giao điểm thứ hai của GOvới
Ta có: AM G' ANGONGOPCMPCAM'/ /BCM'M
Do đó , ,G P Ovà M thẳng hàng. Vậy MP luôn đi qua O cố định
Câu 5.
1) Vì có 21 điểm được tô bởi 4 màu mà 21 4.5 1 nên theo nguyên lý Dirichle sẽ
tồn tại ít nhất 6 điểm được tô cùng một màu
Gọi 6 điểm cùng màu đó là A B C D E F, , , , , .Từ điểm A ta kẻ với 5 điểm còn lại được 5
đoạn thẳng, 5 đoạn này được tơ 2 màu thì sẽ có ít nhất 3 đoạn được tô cùng màu.
Không mất tính tổng quát , giả sử các đoạn AB, AC, AD được tơ cùng màu tím.
Trong các đoạn nối ba điểm , ,B C Dnếu có một đoạn màu tím, giả sử là BD thì tam
giác ABDlà tam giác cần tìm. Nếu trong các đoạn nối ba điểm B, C, D khơng có đoạn
nào màu tím thì tam giác BCDlà tam giác cần tìm.
2. Trước hết ta chứng minh : nếu anlà số nguyên tố thì nlà số nguyên tố
Giả sử nlà hợp số, nbq b q; , ,1b q, n. Khi đó:
.. .. ..1 .. .. ..1
11...1 11...1 10q b 10q b .... 1 11...1
n
bq chu so q chu so
a là hợp số, trái với giả thiết nên
n là số nguyên tố
Tiếp tục ta có: 1 10 1 1 10 10 10 10 9 (1)
9 9
n n
n
n
a
Theo định lý Fermat nhỏ, ta có 10n 10 n (2)
Nếu n3thì an 111 3khơng thỏa mãn giả thiết.