Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.16 KB, 1 trang )
(1)
Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố (gam/mol): Mg = 24; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Cu = 64;
C = 12; H = 1; O = 16; S = 16; Br = 80.
Câu 1 (5,0 điểm).
Cho các chất rắn (riêng biệt): Al4C3, CaC2, NaH và Na2O2 lần lượt tác dụng với nước, thu được các khí tương ứng:
A, B, C và D.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học và xác định các chất A, B, C và D (biết C, D là các đơn chất).
b. Cho các chất A, B, C và D phản ứng với nhau từng đơi một (điều kiện thích hợp). Viết phương trình phản ứng hóa
học xảy ra (nếu có).
c. Trong trường hợp A, B, C và D được chứa trong các bình (riêng biệt) bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học,
phân biệt các chất A, B, C và D.
Câu 2 (5,0 điểm).
Cho 32,4 gam hỗn hợp bột kim loại X (gồm Mg và Fe được trộn theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:7) vào 1,0
a. Tính khối lượng (gam) chất rắn Z và nồng độ mol các chất có trong dung dịch Q (coi thể tích dung dịch sau
phản ứng vẫn khơng thay đổi).
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách (dưới dạng vẽ sơ đồ) các chất trong hỗn hợp Z ra khỏi nhau mà không làm
thay đổi khối lượng của chúng như khi còn ở trong Z (ghi rõ điều kiện phản ứng - nếu có và chất tham gia phản ứng).
Câu 3 (5,0 điểm).
3.1. Hòa tan 92 gam C2H5OH vào nước nguyên chất, được 250 ml dung dịch X.
a. Tính độ rượu và nồng độ phần trăm dung dịch X. Biết
tích dung dịch X bằng tổng thể tích các chất lỏng ban đầu tạo nên X.
b. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với kali dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của V?
3.2. Lấy 4,6 gam C2H5OH và 4,5 gam axit hữu cơ A (CnH2nO2) hòa trộn vào nhau tạo thành hỗn hợp Y. Chia Y
thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hồn tồn phần một bằng khí oxi dư, thu được 11,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O (hơi).
- Đun nóng phần hai (có mặt H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam sản phẩm hữu cơ. Xác định giá trị của m, giả
sử chỉ xảy ra phản ứng giữa axit và ancol và với hiệu suất đạt 60%.
3.3. Nếu lấy toàn bộ Y (ở câu 3.2) cho vào 200 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng,
được m1 gam chất rắn Z. Thêm vào Z một lượng CaO, trộn đều và nung nóng hỗn hợp, thu được V ml khí T.
a. Vì sao phải thêm CaO vào Z trước khi thực hiện phản ứng?
b. Tính m1 (gam), V (ml), cho rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 4 (5,0 điểm).
4.1. Ba chất A, B, C có cùng số ngun tử cacbon.
Đốt cháy hồn tồn 1,64 gam chất A, chỉ thu được 4,4 gam CO2 và 1,08 gam H2O.
C là hidrocacbon. Khi đốt cháy cùng một lượng mol B và C, thì số mol nước tạo ra từ B bằng 1,25 lần số mol
nước tạo ra từ C.
Xác định công thức phân tử của A, B, C. Biết một phân tử A chỉ chứa hai nguyên tử oxi và một phân tử A nặng
hơn một phân tử B 18 đvC.
4.2. X là một hidrocacbon ở thể khí (trong điều kiện thường), mạch hở, phân tử có cấu tạo dạng đối xứng với số
nguyên tử cacbon lớn hơn 2 và một phân tử X hấp thu nhiều nhất một phân tử hidro khi tiến hành phản ứng cộng hidro.
a. Xác định công thức cấu tạo của X.
b. Cho X phản ứng với brom trong nước, thu được hai sản phẩm: Y (C4H8Br2) và Z (C4H9OBr). Hãy biểu diễn
công thức cấu tạo, gọi tên Y, Z và viết phương trình phản ứng tạo thành Y và Z.
……… HẾT ………
Lưu ý: Thí sinh khơng được phép sử dụng Bảng tuần hồn; Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………... Số BD: ……….
Chữ ký giám thị 1: ………. Chữ ký giám thị 2: ………..
trang 1/4